Tự thiết kế website bán hàng và những điều cần lưu ý

Website bán hàng là công cụ đắc lực để doanh nghiệp cạnh tranh, tăng cơ hội bán sản phẩm đến người tiêu dùng. Sở hữu website bán hàng như một cánh tay nối dài để doanh nghiệp mang sản phẩm đến nhiều nơi, không giới hạn không gian. Thiết kế website chuyên nghiệp cần kiến thức về lập trình web, SEO website,....

Nhưng với sự bùng nổ các nền tảng, ứng dụng miễn phí hiện nay, người dùng mạng có thể tự thiết kế website đơn giản mà không cần đến kiến thức về lập trình chuyên sâu. Tự thiết kế web bán hàng cần những gì? Dưới đây sẽ là những chia sẻ hữu ích để tự thiết kế web hiệu quả nhanh chóng.

Không biết lập trình có thể tự thiết kế web hay không?

Với những mô hình kinh doanh nhỏ, website bán hàng vẫn rất quan trọng. Đầu tư thiết kế website chuyên nghiệp đắt đỏ, nên nhiều người lựa chọn giải pháp tự thiết kế website cho riêng mình. Tuy nhiên, không biết về lập trình có tự thiết kế được hay không? Web chạy có ổn hay không?

Thiết kế website bán hàng không quá khó, theo nhiều cách thức, mức độ khác nhau. Về cơ bản thì cần 3 yếu tố: tên miền, hosting và code website. Người dùng có thể dễ dàng mua tên miền và hosting tại các nhà cung cấp uy tín, với nhiều mức giá.

Với những tài nguyên internet sẵn có, các nền tảng cơ bản như wordpress, PHP… vấn đề code web được giải quyết khá hiệu quả. Hoặc người dùng có thể thuê một người viết code có kiến thức kỹ thuật để hỗ trợ phần này. Chất lượng website được tối ưu và cải thiện dần dần trong quá trình lập trình, chỉnh sửa, bổ sung của người dùng.

Lưu ý khi thiết kế website bán hàng cơ bản

Nguồn tài nguyên đa dạng là lợi thế để người dùng mạng có thể tự thiết kế cho mình 1 website bán hàng, blog cá nhân… mà không cần đến kiến thức lập trình chuyên sâu. Tuy nhiên, để thiết kế website bán hàng hiệu quả, người dùng cần nắm rõ những nguyên tắc cơ bản dưới đây:

Thiết kế website lập trình hoặc sử dụng phần mềm có sẵn?

Thiết kế lập trình sẽ giúp cấu trúc web được tối ưu, nâng cao tính bảo mật, tạo tính đồng nhất để xây dựng một website chuyên nghiệp. Tuy nhiên, đây là điểm hạn chế với người dùng không có kiến thức về viết code, lập trình web.

Sử dụng phần mềm là lựa chọn nhanh chóng nhất để xây dựng web dựa trên nền tảng có sẵn, với code và các tính năng tiện lợi. Nền tảng wordpress được nhiều người lựa chọn nhất, kể cả các lập trình viên chuyên nghiệp. Bởi, các tính năng trên wordpress đáp ứng được gần như đầy đủ các tính năng cần có của web cá nhân, bán hàng.

>> Xem thêm: Tại sao không nên thiết kế website giá rẻ bằng WordPress?

Mua tên miền và hosting chất lượng

Đây là 2 yếu tố quan trọng tạo nên cấu trúc web, quyết định đến tốc độ truy cập, bảo mật web, được google đánh giá cao… Lưu ý nên mua tên miền và hosting ở các nhà cung cấp uy tín, chất lượng tốt để giảm thiểu rủi ro về an ninh và tốc độ truy cập nhanh trên cả máy tính và thiết bị di động để đáp ứng trải nghiệm người dùng.

Xác định được mục đích và nội dung website

Người thiết kế web cần đánh giá, phân tích mục đích hoạt động của website, xác định được nội dung web hướng đến, tính năng cần thiết cung cấp cho người dùng… từ đó lựa chọn giao diện, bố cục, các thanh công cụ. Lưu ý:

  1. Giao diện cần ấn tượng, hướng tới nội dung muốn truyền đạt, sản phẩm – dịch vụ, thương hiệu. Tính thẩm mỹ của website ảnh hưởng rất nhiều đến cảm nhận người dùng. Lưu ý các yếu tố: cân bằng về màu sắc, thị giác, độ tương phản, điểm nhấn… tất cả tạo nên tính thống nhất cho giao diện web.
  2. Sắp xếp bố cục logic với đầy đủ các tính năng mà người dùng cần và doanh nghiệp muốn cung cấp cho khách hàng. Sử dụng các phần mềm, tính năng miễn phí chất lượng và thực sự cần thiết cho web. Tránh việc cài đặt quá nhiều tính năng chiếm dung lượng web, chứa phần mềm độc hại tăng nguy cơ mất an toàn an ninh mạng.
  3. Xây dựng hệ thống quản lý thông tin, cung cấp thông tin chất lượng, hữu ích cho người dùng truy cập. Đảm bảo được các thông tin: nội dung bài viết, hình ảnh, sản phẩm, chính sách mua hàng… để người dùng tin tưởng, dễ dàng nhận định và lựa chọn mua.
  4. Xem xét đến các yếu tố có thể tích hợp một sản phẩm công nghệ khác với website hay không, ví dụ, bạn đã có một phần mềm quản lý bán hàng sử dụng lâu năm, vậy có khả năng nào để tích hợp website với phần mềm hay không. Hãy phân tích các tình huống chi tiết nhé!

Nên thuê dịch vụ thiết kế website giá rẻ không?

Tự thiết kế website là giải pháp tiết kiệm chi phí nhất cho các đơn vị cho đầu tư ban đầu. Tuy nhiên, để sở hữu một website bán hàng chuyên nghiệp, vận hành ổn định cần tối ưu code, lựa chọn nhà cung cấp hosting chất lượng, tối ưu web với phần mềm, thiết kế banner chuyên nghiệp… sẽ rất tốn thời gian cho việc SEO và tối ưu website phục vụ mục đích kinh doanh lâu dài.

Dịch vụ thiết kế website giá rẻ là giải pháp cho các đơn vị kinh doanh quy mô vừa và nhỏ. Thuê dịch vụ thiết kế web chuyên nghiệp, doanh nghiệp sẽ được đáp ứng:

  1. Giải pháp thiết kế web toàn diện, nhanh chóng hiệu quả.
  2. Tăng hiệu quả bán hàng, tiếp cận người dùng nhanh chóng với các giao diện web được thiết kế chuyên nghiệp, quản lý tối ưu.
  3. Tăng hiệu quả cho quá trình SEO web đạt top bền vững, tiết kiệm chi phí marketing.
  4. Chính sách bảo hành, hỗ trợ kỹ thuật trong quá trình vận hành web: vấn đề bảo mật, lỗi sự cố do lập trình…

Mức giá dịch vụ thiết kế website bán hàng hiện nay ngày càng rẻ, với nhiều đơn vị cung cấp và công nghệ thiết kế hiện đại hơn. Các doanh nghiệp, đơn vị có định hướng phát triển kinh doanh lâu dài cần đầu tư và thuê dịch vụ thiết kế website chuyên nghiệp để tiết kiệm thời gian, chi phí, đồng thời tăng tính cạnh tranh.

Dịch vụ thiết kế website tại LPTech ứng dụng công nghệ thiết kế web hiện đại, đội ngũ chuyên viên lập trình web giàu kinh nghiệm sẽ mang đến giải pháp tối ưu, hiệu quả. Khách hàng quan tâm liên hệ ngay với LPTech để được tư vấn và báo giá thiết kế web ưu đãi.

Thông tin liên hệ

Nếu bạn có thắc mắc gì, có thể gửi yêu cầu cho chúng tôi, và chúng tôi sẽ liên lạc lại với bạn sớm nhất có thể .

Công ty TNHH TMĐT Công nghệ LP

Giấy phép kinh doanh số 0315561312/GP bởi Sở Kế Hoạch và Đầu Tư TP. Hồ Chí Minh.

Văn phòng: Lầu 4, Toà nhà Lê Trí, 164 Phan Văn Trị, Phường 12,Quận Bình Thạnh, HCMC

Hotline: 0338 586 864

Mail: sales@lptech.asia

Zalo:LP Tech Zalo Official

Liên hệ qua Zalo: 0338586864 ( hoặc bấm vào link này: http://lptech.asia/zalo-lptech). Hoặc nhập thông tin mà bạn cần hỗ trợ vào ô liên hệ bên dưới để lên lạc với LPTech nhé.

Bài viết cùng chuyên mục

CRUD là gì? Vai trò của CRUD trong thiết kế...

CRUD là thuật ngữ được viết tắt từ Create, Read, Update và Delete, có chức năng quan trọng trong việc tạo hoạt động tương tác với...

Favicon là gì? Cách tạo và thêm favicon vào...

Favicon được viết tắt từ ‘favorite icon’, là một biểu tượng nhỏ hiển thị trên các thẻ (tab) khi mở một website. Dù favicon nhỏ nhưng lại...

Wireframe là gì? Quy trình xây dựng khung xương...

Wireframe là một công cụ trực quan, được dùng để tạo khung xương hay cấu trúc trong thiết kế website. Xem ngay cách thực hiện quy trình...

Plugin là gì? Top 6 plugin quan trọng cho website...

Plugin là gì? Plugin là một chương trình phần mềm được tích hợp vào website Wordpress và được xây dựng các tính năng để vận hành trang...

LCP là gì? Cách tối ưu Largest Contentful Paint...

LCP là gì? LCP là viết tắt của Largest Contentful Paint, nghĩa là một chỉ số để đo lường thành phần hiển thị lớn nhất trên website sau...

Widget là gì? Các chức năng và cách sử dụng...

Widget là gì? Nó có tác dụng trong việc giúp hiển thị một phần hoặc toàn bộ nội dung từ những ứng dụng khác trên màn hình chính của thiết...

Bài viết mới nhất


Middleware là gì? Tầm quan trọng của middleware...

Middleware là một đoạn mã trung gian nằm trong các ứng dụng web được thiết kế trên mô hình client-server. Tìm hiểu middleware là gì và ứng dụng của...

JWT là gì? Tìm hiểu về khái niệm JSON Web Token

JWT (JSON Web Token) là một phương thức xác thực bằng mã hóa phổ biến trong các ứng dụng web, giúp truyền tải thông tin, xác thực và ủy quyền một...

Shell là gì? Các loại môi trường dòng lệnh phổ...

Shell còn được gọi là môi trường dòng lệnh. Đây là nơi cho phép người dùng tương tác với hệ điều hành thông qua các dòng lệnh. Tìm hiểu về shell và...

NVM là gì? Tìm hiểu định nghĩa và cách sử dụng NVM

NVM là viết tắt của Non Volatile Memory hay còn gọi là bộ nhớ không bay hơi. Đây là một loại loại lưu trữ máy tính giúp lưu dữ liệu ngay cả khi...

Cách tắt hoạt động trên Facebook (trạng thái...

Áp dụng cách tắt hoạt động trên facebook giúp đảm bảo không ai biết bạn đang online hay không để tránh bị nhắn tin làm phiền. Hướng dẫn chi tiết...

OCR là gì? Lợi ích và ứng dụng của nhận dạng ký...

OCR là gì? Tìm hiểu về khái niệm, lợi ích và cơ chế hoạt động của công nghệ nhận dạng ký tự quang học - công nghệ quan trọng hiện nay.

On premise là gì? On-premise có gì khác với Cloud?

On-premise là một mô hình triển khai phần mềm, app mà doanh nghiệp tự sở hữu và quản lý toàn bộ. Xem ngay đặc điểm khi so với cloud và các mô hình...

TypeScript là gì? Ưu, nhược điểm so với...

TypeScript là ngôn ngữ lập trình mở rộng từ JavaScript. Nó cung cấp hệ thống kiểu tĩnh giúp phát hiện lỗi ngay từ giai đoạn biên dịch và giảm thiểu...

IIS là gì? Cách cài đặt và cấu hình máy chủ IIS

IIS (Internet Information Services) là máy chủ web của Microsoft, đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc thiết kế web/webapp và quản lý nội dung.

Pentest là gì? Tầm quan trọng của kiểm thử xâm...

Tìm hiểu về phương pháp kiểm thử xâm nhập - Pentest, một giải pháp bảo mật thiết yếu cho doanh nghiệp trong thời đại số hóa.