Những nguyên nhân dẫn tới việc SEO không hiệu quả

Nguyên nhân dẫn đến SEO thất bại, Đầu tư dịch vụ seo như thế nào mới là hợp lý và hiệu quả nhất. LPTech sẽ phân tích cho bạn về các nguyên nhân dẫn đến seo thất bại. Các công ty SEO như LPTech  làm như thế nào để Dịch vụ SEO của họ được cộng đồng tin tưởng sử dụng ?

Thứ hạng website của bạn gặp một vài vấn đề mà bạn khó tìm ra nguyên nhân hoặc không biết nguyên nhân là gì. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn chỉ ra điều đó để có biện phát và phòng tránh những nguy cơ có thể xảy ra và vực dậy vị trí xếp hạng của mình.

Thời gian hình thành website của bạn

Thời gian hình thành website của bạn sẽ chẳng nhận được một sự quan tâm nào từ Google bởi chất lượng nội dung là điều mà Google quan tâm nhất. Nó có thực sự hữu ích với người truy cập hay không? Nếu như trang web của bạn ra đời và kéo dài hơn 10 năm nhưng nó vẫn hoạt động mạnh mẽ. Hệ thống liên kết được xây dựng chặt chẽ quả là một thành công lớn.


Tuy nhiên, nếu như công ty bạn chỉ mới thành lập đây thôi. Nhưng website của bạn có thể làm điều tương tự như đã hoạt động hơn 10 năm. Điều này sẽ làm cho Google tán tưởng. Lúc này vấn đề thời gian sẽ được Google quan tâm và so sánh đánh giá.

Số lượt thích, theo dõi và chia sẽ trên website của bạn

Số lượt thích, theo dõi và chia sẻ trên website của bạn cũng sẽ không được Google quan tâm đâu mặc dù bạn đang có sự tương tác khá tốt sau mỗi bài viết và hàng trăm, hàng nghìn lượt like lẫn chia sẻ. Điều google quan tâm ở đây là việc họ tìm kiếm bài viết của bạn trên các trình duyệt. Cũng như nhấp link vào bài viết điều đó làm gia tăng giá trị thương hiệu cho bạn.

Sử dụng tiêu đề không phải là trong H1

Với một tiêu đề được cho là chuẩn là phải nằm ở thẻ H1. Vậy nếu nó ở một vị trí khác như H2, H3 thì như thế nào? Điều này chúng ta không khẳng định được chắc chắn. Ta biết rằng không biết thật sự google có quan tâm về các thẻ có đúng chưa hay không.

Hay họ chỉ nhìn qua và nghĩ ràng cái dòng đầu tiên to nhất cao nhất là tiêu đề. Các dòng sau nhỏ hơn thấp hơn là tiêu đề phụ. Chẳng hạn vậy.

Kí tự sử dụng làm dấu phân tách trong tiêu đề của bạn

Dấu tách các câu chữ với nhau nằm trong tiêu đề bài viết sẽ chẳng ảnh hưởng gì tới việc Google xem xét bài viết của bạn cả. Google rất thoải mái cho bạn thể hiện sở thích cá nhân của mình. Bạn có thể thử bằng nhiều cách để có thể tìm ra ký tự ảnh hưởng đến việc nhấp chuột của người đọc. Nếu bạn đã tìm thấy thì xin chúc mừng ban. Hãy giải quyết vấn đề đó ngay lập tức nào.

Sử dụng các giá trị mặc định mà Google đã thừa nhận

Khi người dùng truy cập trang web, nếu bạn không có tệp robots.txt. Hoặc bạn có tệp robots.txt nhưng nó không bao gồm bất kỳ loại trừ bất kỳ sự không cho phép nào. Thậm chí nó không có thẻ meta robot, Google có thể thu thập thông tin mọi thứ. Và bạn không được cung cấp bất kì lợi ích đặc biệt nào. Bởi vì chúng được xem là những chỉ mục mặc định cần phải có. Tuy nhiên chúng không làm ảnh hưởng đến sự quan tâm của Google.

Google cập nhật thuật toán mới

Thời gian gần đây Google liên tục cập nhật các thuật toán mới, nhằm loại bỏ Spam và các dữ liệu không thực sự hữu ích, chính vì vậy mà nhiều website bị rớt thứ hạng một cách thảm hại, theo đó nếu các bạn là những người mới bước chân vào nghề làm SEO web thì sẽ là những đối tượng rất dễ bị dính thuật toán của Google.

Các bạn phải biết một điều rằng khi website bị dính thuật toán thì việc khắc phục nó sẽ rất vất vả.

Do vậy ngoài việc nắm rõ các định nghĩa SEO là gì, SEO onpage, SEO offpage, Backlink là gì… ra thì những điều rất cần thiết là tìm hiểu về các thuật toán của Google đã và đang cập nhật như thế nào? Chức năng của nó như thế nào? Hoạt động ra sao? Đánh vào những đối tượng nào?

Nguyên nhân chủ yếu

Nhưng các nguyên nhân bên trên chỉ là giới chuyên gia cho hay, hoặc các dịch vụ SEO sẽ nói như thế với bạn. Còn LPTech chỉ thấy các nguyên nhân sau là hợp lý nhất mà thôi.

Chọn từ khóa sai: 

Chiến lược chọn từ khóa seo rất quan trọng. Nêu bạn không biết lượng sức mình, chọn những từ khóa hot, những từ khóa cạnh tranh cao thì khả năng bạn lên top rất khó. Rất nhiều seoers ko biết lượng sức mình thích “đú” những từ khóa khó, kết quả là đa số họ thất bại. Đua làm sao được từ khóa hot với các site lớn khi mà backlink chất ít hơn, visit ít hơn, độ trust thấp hơn…

Ít backlink chất: 

đã qua rồi cái thời spam ầm ầm ở mấy cái diễn đàn rao vặt mà lên được top. SEO hiện nay khó khăn hơn nhiều và tiêu chuẩn backlink để lên top cũng khó hơn trước. Google ngày càng ưu tiên các site có lượng backlink chất lượng trỏ về và gạt những site có lượng baclink spam kém chất lượng ra khỏi top.

Nội dung chưa chuẩn SEO

Bạn tự viết nhưng văn vẻ quá khô khan, không hấp dẫn người đọc, dẫn đến time on site thấp, tỷ lệ thoát trang cao. Ý tưởng bài viết nghèo nàn, chất lượng viết thiếu sâu sắc khiến bài viết của bạn khó được người đọc đánh giá cao

  1. Bài viết ít tương tác, hầu như không có ai share
  2. Giao diện dành cho mobile kém, website có ít tính năng dành cho mobile. Có thể nói trong khoảng 2 năm trở lại đây Google có xu hướng ưa thích những website thân thiện với Mobile.

Nếu bạn để ý thì Google luôn có những nhắc nhở luôn cần phải cải thiện giao diện Mobile và chất lượng kỹ thuật site dành cho Mobile trong Google Webmaster

Thông tin liên hệ

Nếu bạn có thắc mắc gì, có thể gửi yêu cầu cho chúng tôi, và chúng tôi sẽ liên lạc lại với bạn sớm nhất có thể .

Công ty TNHH TMĐT Công nghệ LP

Giấy phép kinh doanh số 0315561312/GP bởi Sở Kế Hoạch và Đầu Tư TP. Hồ Chí Minh.

Văn phòng: Lầu 4, Toà nhà Lê Trí, 164 Phan Văn Trị, Phường 12,Quận Bình Thạnh, HCMC

Hotline: 0338 586 864

Mail: sales@lptech.asia

Zalo:LP Tech Zalo Official

Liên hệ qua Zalo: 0338586864 ( hoặc bấm vào link này: http://lptech.asia/zalo-lptech). Hoặc nhập thông tin mà bạn cần hỗ trợ vào ô liên hệ bên dưới để lên lạc với LPTech nhé.

Bài viết cùng chuyên mục

Google Search Console cải tiến thời gian xem hiệu...

Ngày 12 tháng 12 Google Search Console cập nhật chế độ xem 24 giờ cho các báo cáo hiệu suất giúp cải thiện độ mới dữ liệu hơn so với chế...

Cách thức và lý do thu thập dữ liệu của Googlebot

Thu thập dữ liệu (Crawling) là gì? Cách thức thu thập dữ liệu của Googlebot trên trang như thế nào? Làm cách nào để tối ưu ngân sách dữ...

TTFB là gì? Cách đo lường và cải thiện TTFB cho...

TTFB (Time to First Byte) là một chỉ số quan trọng trong việc đánh giá hiệu suất của website. Tìm hiểu chi tiết TTFB là gì ở bài viết này.

Sapo là gì? Vai trò và cách viết 1 đoạn sapo hấp...

Sapo là gì? Sapo là đoạn tóm tắt của bài viết để người dùng có thể nắm bắt được nội dung chính. Đoạn sapo hấp dẫn sẽ thu hút được nhiều...

Slug là gì? Tầm quan trọng và cách tối ưu slug...

Slug là gì? Đây là một yếu tố có thể chỉnh sửa được trong URL của Wordpress, nó có các ký tự chữ, số, dấu gạch ngang và được đặt sau tên...

Disavow Link là gì? Cách gỡ phạt tác vụ thủ công...

Tìm hiểu Disavow Link là gì và cách sử dụng công cụ này để gỡ bỏ hình phạt tác vụ thủ công từ Google. Chia sẻ kinh nghiệm thực tế từ...

Bài viết mới nhất


Prompt là gì? Mẹo viết Prompt AI hiệu quả

Prompt là thuật ngữ quan trọng trong lĩnh vực AI, giúp cải thiện tương tác giữa con người và các thiết bị điện tử.

Weebly là gì? Hướng dẫn tạo website bằng Weebly...

Weebly là nền tảng thiết kế website thân thiện với người dùng, mang lại sự tiện lợi và hiệu quả cho các doanh nghiệp nhỏ hoặc nhà bán hàng trực tuyến.

Three.js là gì? Tổng quan thư viện ThreeJS cho...

Three.js là thư viện JavaScript mạnh mẽ hỗ trợ xây dựng các ứng dụng tương tác, từ game, thương mại điện tử đến mô phỏng kiến trúc.

Cần Giờ - Thạnh An: Rong chơi những ngày cuối năm

Một chuyến đi ngẫu hứng vào những ngày cuối năm của các thành viên, rời xa thành phố để đến với Cần Giờ và Đảo Thạnh An.

15 nền tảng CMS thông dụng tốt nhất năm 2025

CMS (Content Management System) là hệ thống để tạo, quản lý và chỉnh sửa nội dung một cách dễ dàng mà không cần kiến thức lập trình.

Design Pattern là gì? Các loại Design Pattern...

Design Pattern là gì? Đây là những mẫu thiết kế giúp tổ chức mã nguồn, tăng tính linh hoạt và dễ dàng bảo trì hệ thống.

Outsourcing là gì? Sự khác nhau giữa Product và...

Outsourcing, Outsource là hình thức làm việc sử dụng dịch vụ thuê ngoài để giúp doanh nghiệp hoàn thành nhiệm vụ. Xem bài viết để tìm hiểu chi tiết...

Authorization là gì? Các loại Authorization phổ...

Authorization là gì? Đây là quá trình xác định quyền truy cập của người dùng vào tài nguyên trong hệ thống bất kỳ để đảm bảo tính bảo mật.

Authentication là gì? 7 phương pháp...

Authentication là gì? Đóng vai trò gì trong bảo mật và phát triển phần mềm. Tìm hiểu khái niệm về authentication và các phương pháp xác thực phổ...

Array là gì? Tổng hợp 15 phương thức của Array...

Array là gì trong JavaScript? Đây là câu hỏi phổ biến khi làm quen với lập trình. Mảng (array) giúp lưu trữ và quản lý nhiều giá trị trong một biến...