Referring Domains là gì? Tuyệt chiêu tăng referring domain cho website

Hiểu được giá trị của Referring Domains trong tối ưu hóa công cụ tìm kiếm (SEO) là rất quan trọng để duy trì thứ hạng công cụ tìm kiếm và xây dựng quyền hạn trực tuyến. Chất lượng và số lượng referring domain sẽ tạo ra sự khác biệt trong nỗ lực làm SEO của bạn.

Vậy Referring Domains là gì? Tại sai nó lại quan trọng trong SEO như vậy? Cùng LP Tech tìm hiểu nhé!

1.Referring Domains là gì? 

Referring Domains, hay còn gọi là Linking Domains, là các tên miền có link trỏ về website của bạn. Các domain này chứa các liên kết ngược hướng lưu lượt truy cập và lượt xem đến trang web cụ thể của bạn. Từ đó tăng cơ hội website bạn được Google đánh giá thứ hạng cao hơn trên SERPs.

Referring domain đánh giá độ phủ rộng, lan truyền của website. Ví dụ đơn giản thế này, giả sử bạn thấy có 2 người bạn cùng phát cuồng về chiếc Xiaomi mới, ngày nào cũng khen lấy khen để nhưng bạn vẫn chưa thực sự tin.

Thế nhưng nếu cả thế giới Internet cùng đánh giá tốt về chiếc điện thoại đó, thì bạn sẽ tin ngay tắp lự. Đây là hiệu ứng tâm lý đám đông khá phổ biến và Google cũng dựa vào đó để đánh giá mức độ hài lòng của đám đông đối với trang web của bạn.

Sự khác nhau giữa Backlink và Referring Domain

Backlinkcác liên kết trỏ từ các referring domain đến trang web của bạn. Đây là các liên kết được nhúng trong văn bản, hình ảnh, video, nút hoặc các phần tử trang khác. Các liên kết ngược này được đánh giá dựa trên mức độ liên quan, thẩm quyền tên miền (DA), tính đa dạng của trang web và vị trí liên kết, trong số các yếu tố khác.

Mặt khác, referring domaincác trang web chứa một hoặc nhiều backlink trỏ đến một trang web khác. Bạn có thể nhận được nhiều liên kết ngược từ cùng một miền. Đồng thời, bạn cũng có thể có nhiều referring domain liên kết trở lại trang web của bạn.

Trong ví dụ này, chúng ta có thể thấy rằng có ​​khoảng 363 referring domain và khoảng 14.2K+ backlink. Một referring domain duy nhất có thể có hàng trăm hoặc thậm chí hàng nghìn backlink hướng đến trang web của bạn.

Tuy nhiên, số lượng backlink cực cao từ một referring domain có thể được coi là một phương pháp SEO tiêu cực hoặc chiến lược xây dựng liên kết mũ đen. Trong trường hợp này, bạn cần phân tích hồ sơ backlink của mình để tránh bị Google phạt.

Tỷ lệ giữa số backlink và số referring domain phải cân đối, càng thấp sẽ càng tốt hơn. 

Vậy tỉ lệ bao nhiêu là hợp lý?

Mỗi đơn vị làm seo sẽ có các “con số vàng” khác nhau để tối ưu nhất cho website của mình. Nó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố về SEO Onpage và Offpage khác nhau.

Tuy nhiên theo như LP Tech đánh giá và test nhiều dự án SEO thì tỷ lệ giữa số backlink và referring domains chỉ nên gấp 3 đến 4 lần.

Bởi nếu tỷ lệ chênh lệch quá nhiều rất dễ bị Google nghi ngờ là spam link hoặc bơm link, dẫn đến đánh giá chất lượng các backlink thấp và kém tin cậy, ảnh hưởng đến xếp hạng từ khóa. 

Vậy nên hãy ưu tiên xây dựng trang web của mình một cách tự nhiên nhất, xây dựng liên kết trên đa dạng các website uy tín. Điều này sẽ kiến cho trang web của bạn được đánh giá cao so với các đối thủ khác cũng như phát triển bền vững.

2. Tầm quan trọng của Referring Domains trong làm SEO

Trong tối ưu website, Referring domain là yếu tố xếp hạng SEO. Trên thực tế, đây là được coi là nhữngyếu tố trong SEO Offpage có tác động cao tạo ra sự khác biệt trong nỗ lực tối ưu hóa tìm kiếm mà bất kỳ SEOer nào cũng quan tâm.

Referring Domain càng nhiều càng tốt cho website. Lúc này nó đóng vai trò là nguồn lưu lượng truy cập gửi tín hiệu đến các công cụ tìm kiếm và người dùng trực tuyến về chất lượng và độ tin cậy của các trang web của bạn.

Theo các chuyên gia SEO nhận định: 

Google xem xét một số yếu tố trong việc đánh giá chất lượng của các backlink. Chúng bao gồm referring domain, chất lượng nguồn và mức độ liên quan, bối cảnh của vị trí của bạn và trang nơi backlink được đặt.

Nếu bạn muốn có được nhiều lưu lượng truy cập không phải trả tiền, thì các backlink từ đa dạng các referring domain hàng đầu là rất quan trọng. Một nghiên cứu của Ahrefs cho thấy rằng khoảng 90,88% các trang không có bất kỳ tên miền giới thiệu (referring domain) nào không nhận được lưu lượng truy cập tìm kiếm không phải trả tiền từ Google. 

Nếu không có các referring domain chất lượng cao liên kết đến các trang web mục tiêu của bạn, bạn đang đánh mất lưu lượng truy cập, mức độ tương tác và doanh số bán hàng tiềm năng.

TUY NHIÊN, Bạn cần lưu ý rằng:

Referring domain càng cao càng tốt nhưng cũng phải đảm bảo CHẤT LƯỢNG.

Bởi nếu bị các website có chỉ số thấp đặt liên kết tới thì bạn sẽ bị liên lụy theo. Vậy nên chọn mặt gửi vàng trước khi trao thân gửi phận, hãy chọn trang web:

  1. Có liên quan đến thị trường ngách của bạn
  2. Đáng tin cậy
  3. Chất lượng cao
  4. Có thẩm quyền

3. Làm thế nào để kiếm Referring Domains chất lượng cho website?

Cách đánh giá Referring domain tương đối giống so với cách tìm Backlink chất lượng. Tuy nhiên, ngoài các yếu tố về chỉ số bạn nên tìm hiểu thêm về độ bền vững của Referring domain đó.

Nếu trang web bạn đang nhắm có khả năng phát triển lâu dài thì hãy biến nó thành Referring domain trọng tâm, đặt nhiều backlink. Ngược lại, nếu nhận thấy tình hình có vẻ bấp bênh, bạn chỉ nên quăng vài link để đa dạng Referring domain, không nên đầu tư nhiều.

Ngoài ra viết content PR báo điện tử cũng là một cách hiệu quả để tăng độ tin cậy đáng kể cho website mà bạn nên thử. 

Thông tin liên hệ

Nếu bạn có thắc mắc gì, có thể gửi yêu cầu cho chúng tôi, và chúng tôi sẽ liên lạc lại với bạn sớm nhất có thể .

Công ty TNHH TMĐT Công nghệ LP

Giấy phép kinh doanh số 0315561312/GP bởi Sở Kế Hoạch và Đầu Tư TP. Hồ Chí Minh.

Văn phòng: Lầu 4, Toà nhà Lê Trí, 164 Phan Văn Trị, Phường 12,Quận Bình Thạnh, HCMC

Hotline: 0338 586 864

Mail: sales@lptech.asia

Zalo:LP Tech Zalo Official

Liên hệ qua Zalo: 0338586864 ( hoặc bấm vào link này: http://lptech.asia/zalo-lptech). Hoặc nhập thông tin mà bạn cần hỗ trợ vào ô liên hệ bên dưới để lên lạc với LPTech nhé.

Bài viết cùng chuyên mục

Bộ nhận diện thương hiệu gồm những gì? Tại sao...

Bộ nhận diện thương hiệu được sử dụng để xây dựng và truyền tải hình ảnh của một doanh nghiệp đến với khách hàng. Vậy bộ nhận diện thương...

10 cách nén, giảm dung lượng ảnh online miễn phí...

Giảm dung lượng ảnh là biện pháp giúp ảnh vẫn đảm bảo chất lượng nhưng không làm nặng hệ thống khi upload. Tìm hiểu 10 cách nén, giảm...

Chiến lược giá là gì? Cách xây dựng chiến lược...

Chiến lược giá là chiến lược quan trọng giúp xác định được mức giá bán ra của sản phẩm. Vậy vai trò của chiến lược giá là gì? Cách xây...

Collab là gì? Vai trò của Collab đối với doanh...

Collab là gì? Collab - viết tắt của Collaboration, là sự hợp tác giữa tổ chức với tổ chức, cá nhân với cá nhân hoặc tổ chức với cá nhân...

Hotmail là gì? Cách đăng ký tài khoản và sử dụng...

Hotmail là một ứng dụng được cung cấp bởi Microsoft từ năm 2007. Hotmail hoạt động như một công cụ giúp người dùng gửi và nhận thư điện...

Outlook là gì? Phần mềm Microsoft Outlook sử dụng...

Outlook là phần mềm gửi và nhận thư điện tử được phát triển bởi Microsoft, hỗ trợ việc giao tiếp qua lại giữa các cá nhân, tổ chức. Tìm...

Bài viết mới nhất


Globalization (Toàn cầu hóa) là gì? Có gì khác...

Globalization là thuật ngữ nói về việc toàn cầu hóa, chỉ việc gia tăng hợp tác giữa các nền kinh tế trên thế giới. Vậy Globalization và...

Fresher là gì? Cách phân biệt giữa vị trí...

Fresher là gì? Fresher là thuật ngữ dùng để chỉ những sinh viên mới ra trường và đang bắt đầu đi làm. Họ có kiến thức và cần doanh nghiệp hướng dẫn...

Youtube Studio là gì? Nền tảng quản lý kênh...

Bạn muốn sáng tạo nội dung trên YouTube nhưng lại loay hoay tìm cách quản lý và phát triển kênh? YouTube Studio chính là giải pháp dành cho bạn....

Shazam là gì? Ứng dụng tìm nhạc bằng giai điệu...

Shazam là ứng dụng tìm kiếm bài hát dựa trên các giai điệu trên thiết bị điện thoại iOS. Shazam giúp người dùng tìm được tên bản nhạc yêu thích chỉ...

Google Sites là gì? Hướng dẫn tạo trang web...

Bạn đang muốn thiết kế một website cho riêng mình nhưng chưa biết bắt đầu từ đâu? Một trong những công cụ phổ biến nhất hiện nay đó là Google...

Airdrop là gì? Tính năng chia sẻ hình ảnh, dữ...

Airdrop là tính năng dành riêng cho các thiết bị trong hệ sinh thái Apple giúp chia sẻ, trao đổi hình ảnh, dữ liệu dễ dàng, đơn giản và tiết kiệm...

Smart Switch là gì? Ứng dụng sao lưu dữ liệu...

Smart Switch là ứng dụng hỗ trợ người dùng Samsung sao lưu và truyền các dữ liệu trên điện thoại với các thiết bị có hệ điều hành Windows hoặc...

Itunes là gì? Ứng dụng quản lý dữ liệu đa chức...

iTunes là một phần mềm đã quá quen thuộc với người dùng lâu năm các thiết bị của iOS. Dù vậy, ắt hẳn nhiều người vẫn chưa biết đến hết công dụng...

Visual Studio Code là gì? Lập trình đa ngôn ngữ...

Visual Studio Code là phần mềm lập trình đa ngôn ngữ đã quá quen thuộc với nhiều lập trình viên. Phần mềm này cho phép soạn thảo các đoạn code để...

Locket là gì? Tìm hiểu ứng dụng chia sẻ hình...

Hãy thử trải nghiệm Locket - ứng dụng chia sẻ ảnh trực tiếp lên màn hình chính điện thoại, giúp bạn kết nối và chia sẻ những khoảnh khắc đời thường...